Kỹ thuật nuôi Nhông ( Dông)![]() Kỳ Nhông ( Dông) có nhiều giống, nhông vùng đất gọi là nhông cát benly. Nhông cát (Leiolepis belliana Gray) tên khác là dông cát, nhông biển, nhông cát sử nữ sinh... là một loài bò sát giống thằn lằn. Thân hơi dẹt, chân mảnh, lưng nhẵn bóng, có vảy nhỏ, bụng màu nhạt có vảy lớn hơn. Đuôi dài, thuôn nhọn. Da có màu sắc biến đổi tùy lúc. Nhông cát có loại to gọi là nhông thềm và loại nhỏ bằng ngón tay là nhông que. Nhông con được gọi là nhông cắc ké. Nhông cát chỉ có ở các tỉnh miền Trung và là đặc sản từ Quảng Trị đến Bình Thuận. Loài này sống ở những cồn cát dọc bờ.
Vóc dáng: Kỳ nhông sống và làm tổ trên đất cát, từ khi còn nhỏ cho tới khi thành phẩm khoảng 8-10 tháng. Kỳ nhông ăn lá cây, rau quả, nụ hoa quả và chồi cây, ngoài ra chúng còn ăn trứng bọ cánh cứng, bướm và các côn trùng khác như sâu, giun. . . uống nước it, phân không đáng kể, môi trường sống tự nhiên không có dịch bệnh, ít tốn công chăm sóc. Đặc biệt, chúng leo trèo rất giỏi và có thể nhảy dông trưởng thành đạt 6 tháng tuổi, sinh sản rất nhanh, thời gian mang thai 10 ngày, một lần đẻ từ 3 – 6 trứng, 45 ngày sau trứng nở ra dông con, tiếp tục nuôi thêm 1 tháng nữa là có thể bán giống. Dông dễ nuôi, ít bệnh tật, tỷ lệ nuôi sống 95% trong khi chi phí đầu tư thấp, ít tốn công chăm sóc hơn các loài vật khác nên hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt chúng leo trèo rất giỏi và có thể nhảy xa cả mét từ cành cây này sang cành cây khác. Kỳ nhông nói riêng và côn trùng nói chung như bọ xít, bọ cạp, bọ hung, sâu đục thân, kiến, dế mèn... là những loại côn trùng phổ biến trên các loại cây trồng, chỉ cần nghe tên thôi cũng làm cho nhiều người "ghê sợ". Thế nhưng, trong những nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng côn trùng có rất nhiều tác dụng bổ ích đối với con người, đặc biệt có thể sử dụng chúng như những món ăn thuộc hàng "đặc sản" với những tác dụng như "cải lão hoàn đồng"... Sau đó, đổ lớp cát dày 1m lên đáy chuồng (loại cát có màu đỏ mà loài dông ưa sống); đắp gò, trồng cỏ tạo khoảng trống cho con dông chạy nhảy, đào hang. Do dông thích sống trong hang nên nó tự đào hang sâu 30cm để sống. Mùa mưa nó chui lên xuống liên tục, mùa nắng trú ẩn ở dưới hang cho mát. Chuồng nuôi phải cách xa khu dân cư, tránh sự rượt bắt của mèo và chuột cống. Trong khuôn viên nuôi nên trồng vài cây trứng cá khi quả chín rụng xuống làm thức ăn cho dông. Thức ăn: Kỳ nhông sống và làm tổ trên đất cát, từ khi còn nhỏ cho tới khi thành phẩm khoảng 8-10 tháng. Kỳ nhông ăn lá cây, rau, quả, nụ hoa quả và chồi cây, ngoài ra chúng còn ăn trứng bọ cánh cứng, bướm và các côn trùng khác như sâu, giun... uống nước ít, phân không đáng kể, môi trường sống tự nhiên không có dịch bệnh, ít tốn công chăm sóc. Phòng trị bệnh: Kỳ nhông là loài bò sát có sức đề kháng rất tốt. Tuy nhiên cần lưu ý thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, thức ăn phải khô ráo không bị ẩm ướt. 1kg dông giống khoảng 10 con, giá 450.000đ. Đầu tư 45 triệu mua 100kg dông giống được 1000 con, nếu nuôi tốt khoảng 8 tháng dông đạt 300g/con sẽ cho 300 kg dông. Giá dông thương phẩm 300.000đ/kg, sẽ thu được 90 triệu đồng. Tin mới hơn
Tin cũ hơn
|
|
Bạn đánh giá như thế nào về hoạt động của Hội Làm vườn Việt Nam |
Hoạt động có hiệu quả |
Hoạt động không hiệu quả |
Không có ý kiến |